Cáp độ gà đá chẳng may gà đá cựa gãy chân. Anh em chớ nên lo lắng. Chỉ cần nắm được phương pháp xử lý an toàn khi gà đá cựa gãy chân. Anh em có thể xử lý ngay tại chỗ nhanh chóng và giảm được cao nhất sự tổn thương với gà chọi.
Quy trình xử lý và trị gà đá cựa bị gãy chân
Trong các trận đá gà trực tiếp chuyện gà đá bị gãy chân là việc không hiếm gặp phải. Cần phải có cách xử lý nhanh chóng để giảm thiểu tổn thương cho chiến trong đời sống, luyện tập cũng như khi thi đấu. Quy trình xử lý cần được thực hiện theo các biết.

Xác định vị trí gãy ở chân
Cần xác định chính xác vị trí chân gà bị gãy. Tiếp đó tiến hành làm vệ sinh sạch sẽ khu vực bị thương. Đồng thời cạo phần lông xung quanh khu vực đó. Nên nhớ cần tiến hành một cách nhẹ nhàng. Điều này chỉ đơn thuần là tránh cho lông bết vào chỗ vết thương. Làm vết thương nhiễm trùng hoặc lâu lành. Tốt cho việc băng bó lẫn chữa trị.
Cách trị gà đá bị gãy chân
Ngay sau khi gà bị gãy chân sư kê cần cho gà dùng thuốc nhằm giảm đau và xoa dịu tinh thần cho gà. Dùng đá để chườm lên vị trí bị gãy trong liên tục 15 phút.
Tiếp đến dùng muối để đắp lên chỗ vết thương của gà. Dùng 2 nẹp và băng gạc để bó cố định cho gà. Mỗi ngày 3 lần sáng, chiều, tối thay băng đều đặn cho gà. Nên nhớ không băng quá chặt vì sẽ làm cho máu của chiến kê không thể lưu thông. Dẫn đến phần thịt chỗ băng bó bị chết.
Giai đoạn này cần phải có chế độ ăn uống và chăm sóc chú ý nhiều. Trong đó nơi nghỉ ngơi cho gà cần phải giảm. Tức là thu hẹp không gian ngủ nghỉ của gà. Bởi vì chiến kê trong giai đoạn này cần phải hạn chế di chuyển. Như vậy mới giúp chỗ bị thương của gà nhanh chóng lành lặn.

Chế độ ăn của gà phải thêm tôm, tép, sò huyết,.. những thực phẩm giàu canxi. Để giúp thúc đẩy xương gà mau chóng bình phục.
Giai đoạn tháo băng
Thông thường khoảng 2 đến 3 tuần là có thể tháo băng cho gà. Tuy nhiên sẽ căn cứ vào tình hình mà thời gian có thể trễ hơn. Cho dù là thế nào thì cũng không nên tháo băng sớm. Cũng như sau khi bình phục không nên cho gà tập luyện lại ngay. Hoặc cho gà chạy, nhảy quá nhiều. Vì có thể làm cho gà bị dị tật. Nên tăng thêm không gian nhưng vẫn hạn chế. Nhằm cho gà chọi đi lại nhẹ nhàng trong chuồng đến khi bình phục hẳn.
Dinh dưỡng giai đoạn này thì cần giảm lượng thức ăn. Để gà không tăng cân quá kiểm soát. Thêm vào đó là tăng cường lượng rau xanh để chiến kê không bị đói. Kết hợp om bóp thêm cho gà bằng rượu thuốc sẽ làm cho chân gà khỏe nhanh hơn.
Xử lý trường hợp gà bị gãy móng, gãy cánh
Trong tập luyện, thi đấu ngoài gãy chân thì gãy cánh, gãy móng không thể tránh khỏi. Cách chữa trị trong trường hợp này cũng giống tương tự như trên.
Bước đầu là cố định vị trí gãy bằng nẹp gỗ lại để cố định lại vị trí phần cánh bị gãy. Đồng thời để cho gà nghỉ ngơi trong chuồng. Nên nhớ cho gà ở trong diện tích hẹp để hạn chế gà bay làm tổn thương và lâu lành cho cánh.

Móng gà bị thương thì cách xử lý tốt nhất là rút luôn để gà không bị thối hoặc làm ảnh hưởng đến cả bàn chân.
Cả 2 trường hợp sư kê tuyệt đối không được quên việc đảm bảo dinh dưỡng cho gà. Giúp gà nhanh chóng hồi phục lại sức khỏe.
Kết luận
Mặc dù việc gà đá cựa gãy chân, hoặc gãy cánh, móng dễ mắc phải. Với cách xử lý an toàn khi gà đá cựa gãy chân chúng tôi vừa chia sẻ có phần đơn giản. Tuy nhiên thực tế lại cần sự tỉ mỉ và kiên nhẫn rất nhiều. Quá vội vàng muốn đem chiến kê đi đá lại chỉ làm cho bệnh tình của gà trở nên thêm phần nặng nề. Tốt nhất anh em chuyên đem gà đi đá trực tiếp nên có sẵn thuốc. Phòng khi cần thiết thì sử dụng cho chiến kê.